413 kết quả với tag "chỉ số khối cơ thể"

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Viêm tắc tia sữa - nỗi ám ảnh của mẹ!

Một số nguyên nhân: Có một số tác nhân dẫn đến hiện tượng viêm tắc tia sữa: - Mẹ không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.   - Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch. - Sữa bị đọng lại sau khi trẻ bú không hết, nếu để lâu ngày sẽ gây ôi, tắc và ung nhũ. - Tinh thần không thư thái dẫn tới việc các bộ phận không làm đúng chức năng, gây ra hiện tượng đọng sữa. - Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa...

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

  Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...

Sự thật về đồ ngọt và bệnh đái tháo đường

Do vậy ngày nay, việc tính đếm đến lượng chất bột đường ăn vào quan trọng hơn là chuyện loại bỏ chất đường ra khỏi bữa ăn. Ăn một chút đường vẫn tốt. Nếu bạn đi ăn cưới hoặc sinh nhật chẳng hạn, bạn hoàn toàn có thể nếm một lát bánh ngọt (một lát nhỏ thôi). Hãy thay thế chỗ bánh ngọt đó bằng cách bớt đi một ít cơm hoặc bánh mỳ. Nếu bạn thực sự thích cái gì đó thật ngọt miệng, hãy chọn loại đồ ăn ngọt bằng chất đường thay thế như Cola bằng đường...

Chăm sóc vùng bầm tím cho trẻ

Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai có những giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn có các triệu chứng khác nhau bao gồm : Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn 4 Các triệu chứng của giai đoạn 1 là gì ? Giai đoạn 1 là giai đoạn bắt đầu 2-3 tuần sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Thường xuất hiện những vết loét đỏ ở dương vật, quanh âm đạo, hậu môn hoặc cũng có thể xuất hiện ở những nơi khó nhìn thấy như trong âm đạo, cổ tử cung, trực tràng. Các triệu chứng có thể...

Chăm sóc vết cắt và vết xước trên da cho trẻ

Bài viết này sẽ trao đổi về các vết cắt và xước trên da mà không cần khâu. Để chăm sóc các vết cắt và xước như vậy, hãy làm theo các bước sơ cứu cơ bản sau: Làm sạch vùng da bị cắt hoặc xước: Rửa sạch bằng xà bông và nước sạch. Nếu vết thương bẩn, dính thủy tinh và những thứ khác mà bạn không loại bỏ hoặc làm sạch được, hãy gọi cho bác sỹ. Cầm máu: Nếu vết cắt hoặc vết xước chẩy máu, hãy băng ép bằng khăn hoặc gạc sạch vào vết thương...

Lưu ý khi sử dụng thuốc không kê đơn cho trẻ nhỏ

Một vài loại thuốc không kê đơn thông dụng Làm thế nào để biết chính xác liều lượng có thể sử dụng cho con tôi? Việc nhất định phải làm trước khi sử dụng bất kì loại dược phẩm nào đó là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng. Thông thường trên bao bì hoặc trong hộp sản phẩm sẽ có in thành phần, công dụng, liều lượng, đôi khi còn có cả cẩn trọng. Liều lượng thuốc thường được tính dựa trên cân nặng của trẻ, nếu không biết chính xác số cân nặng của trẻ, bạn có thể dùng...

Làm gì khi trẻ bị nhẹ cân

Những nguyên nhân có thể khiến trẻ bị nhẹ cân?  Trẻ sinh non, thiếu tháng Không ăn đủ lượng – Trẻ có thể gặp vấn đề trong việc bú, mút. Hoặc cha mẹ không cho bé ăn đủ lượng Gặp vấn đề về miệng, họng, dạ dày hoặc thậm chí vấn đề về tim mạch Thay đổi môi trường, căng thẳng trong gia đình Bị phân tán và không tập trung trong khi ăn       Bác sĩ hoặc điều dưỡng sẽ tìm hiểu về thói quen ăn uống của trẻ để lập kế hoạch và chế độ ăn giúp...

Nuốt phải dị vật ở trẻ em

Việc nuốt phải các vật mà không phải thức ăn là rất nguy hiểm phải không? — Không thường xuyên. Khi một người nuốt một vật, vật đó sẽ di chuyển dọc theo ống tiêu hóa. Ống tiêu hóa được tính từ thực quản (ống nối từ miêng tới dạ dày), dạ dày, ruột non, và ruột già. Hầu hết các vật nuốt phải đều di chuyển và được đào thải ra ngoài qua đại tiện mà không gây ra vấn đề gì. Tuy vậy, một số dị vật có thể hoặc gần như gây ra các vấn đề. Những...

Vui lòng đợi...