105 kết quả với tag "chỉnh kích"

Phòng chống thừa cân béo phì cho trẻ

Nguyên nhân trẻ thừa cân béo phì Trẻ bị thừa cân béo phì là do năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là với chế độ ăn nhiều đường bột, chất béo, chất đạm. Các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ tích tụ dưới dạng mỡ thừa. Bên cạnh chế độ ăn, việc trẻ lười vận động, dành nhiều thời gian xem TV, đọc truyện, sử dụng các thiết bị điện tử, … cũng là nguyên nhân gây thừa cân béo phì....

Người đái tháo đường cần biết: Đường máu tăng đâu chỉ do ăn uống chất đường?

Để tìm hiểu kỹ hơn, chúng ta hãy xem cơ thể chế biến thực phẩm ra sao? Khi chúng ta ăn, thực phẩm được tiêu hóa đến phần nhỏ nhất trong ruột và được hấp thu vào máu. Một số vật chất đó được sử dụng làm năng lượng, một số khác được dùng để xây dựng và tái tạo cơ thể, số còn lại được chuyển đổi thành dạng cất trữ. Thực phẩm có chứa carbonhydrate (cơm, gạo, bánh mỳ, bánh phở, bún miến, khoai củ, ngô, sắn, các loại quả .)khi vào đến ruột được bẻ gãy đến...

Lạm dụng thuốc kê đơn

    Thuật ngữ “lạm dụng thuốc” được sử dụng khi việc sử dụng thuốc đó sai mục đích đã gây ra hậu quả nguy hại đến sức khỏe của người dùng. Ví dụ, việc sử dụng quá nhiều một loại thuốc nào đó có thể khiến người sử dụng bỏ học, bỏ việc hoặc gây ảnh hưởng đến việc duy trì mối quan hệ với gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Những người lạm dụng thuốc thường có những biểu hiện sau: Sử dụng những thuốc mà không được kê đơn cho họ Sử dụng nhiều hơn liều...

Bệnh Celiac ở trẻ em: Chẩn đoán và Điều trị

Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô  transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...

Yoga - Những lợi ích vàng

Nâng cao sức khỏe Giống như hầu hết những bộ môn thể thao khác, Yoga mang tới nhiều lợi ích cho sức khỏe của người tập như tăng sự dẻo dai, sức bền bỉ cho cơ thể, giúp các cơ rắn chắc,... và cải thiện hoạt động của các bộ máy trong cơ thể. Yoga tác động tới tất cả các bộ phận trong cơ thể một cách nhẹ nhàng mà không cần phải đổ nhiều mồ hôi như khi sử dụng những thiết bị luyện tập nặng nhọc. Mỗi một động tác trong Yoga lại mang lại cho người...

Hen ở trẻ nhỏ

Các triệu chứng của hen bao gồm: Thở khò khè Ho, thường vào ban đêm hoặc sáng sớm, khi tập thể dục Cảm giác thắt lồng ngực Khó thở Các triệu chứng có thể xảy ra mỗi ngày, mỗi tuần hoặc ít hơn và dao động mức độ từ nhẹ đến nặng.  Mặc dù hiếm nhưng các cơn hen có thể dẫn tới tử vong. Bác sỹ có thể chỉ định cho con bạn các xét nghiệm hơi thở để xác định mức độ hoạt động của phổi. Hầu hết các trẻ từ 6 tuổi có thể thực hiện xét...

Nước dừa - không chỉ để giải khát!

1. Làm đẹp da Trong nước dừa có chất cytokinin và acid lauric giúp cơ thể điều chỉnh sự phát triển và giảm thiểu sự lão hóa của các tế bào da. Nước dừa cũng giúp cân bằng độ pH để giữ các mô da liên kết. Nước dừa còn giúp cơ thể giữ nước - chìa khóa để có một làn da khỏe đẹp. Lượng dầu tự nhiên có trong nước dừa làm da chúng ta trở nên mềm và căng mịn từ bên trong. Nước dừa cũng có thể được sử dụng như một loại mặt nạ để...

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Làm gì khi trẻ bị nhẹ cân

Những nguyên nhân có thể khiến trẻ bị nhẹ cân?  Trẻ sinh non, thiếu tháng Không ăn đủ lượng – Trẻ có thể gặp vấn đề trong việc bú, mút. Hoặc cha mẹ không cho bé ăn đủ lượng Gặp vấn đề về miệng, họng, dạ dày hoặc thậm chí vấn đề về tim mạch Thay đổi môi trường, căng thẳng trong gia đình Bị phân tán và không tập trung trong khi ăn       Bác sĩ hoặc điều dưỡng sẽ tìm hiểu về thói quen ăn uống của trẻ để lập kế hoạch và chế độ ăn giúp...

Vui lòng đợi...