Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Chuẩn bị thuốc men (insulin, bơm tiêm, bông cồn, thuốc uống ), các phương tiện thử máu, thử nước tiểu. Với trường hợp đi dài ngày, cần phải tiên liệu trước số lượng thuốc cần đem (nên đem dư hơn lượng cần dùng vì các chuyến đi có thể phải kéo dài hơn dự kiến). Trong các loại giấy tờ tuỳ thân, nên tự trang bị thêm thẻ ghi rõ mình bị mắc đái tháo đường, thuốc đang dùng hiện nay, để trong trường hợp hôn mê hạ đường huyết, nhân viên cứu hộ có thể biết cách xử lý...
Thực phẩm Lượng Hàm lượng chất xơ (gam) HOA QUẢ Táo (cả vỏ) 1 quả vừa 4,4 Chuối 1 quả vừa 3,1 Cam 1 quả 3,1 Mận khô 1 cốc 12,4 NƯỚC HOA QUẢ Táo, không đường, thêm vào acid ascorbic 1 cốc 0,5 Bưởi trắng, đóng hộp, ngọt 1 cốc 0,2 Nho, không ngọt, thêm vào acid ascorbic 1 cốc 0,5 Cam 1 cốc 0,7 RAU CỦ Nấu chín Đậu xanh 1 cốc 4,0 Cà rốt 1/2 cốc cắt lát 2,3 Đậu 1 cốc 8,8 Khoai tây bỏ lò, cả vỏ...
Mặc dù dị ứng có những biểu hiện khá rõ ràng và dễ nhận biết, tuy nhiên việc đối phó với căn bệnh này cũng không phải là điều đơn giản. Sau đây là một số mẹo mà bài viết đưa ra để giúp mọi người có thể đối phó dễ dàng với căn bệnh này. 1. Bột khoai tây Lấy 4 thìa bột khoai tây thoa lên vùng bị dị ứng và giữ nguyên trong vòng 20 phút, sau đó rửa sạch . Thực hiện mỗi ngày 2 lần cho tới khi các dấu hiệu của bệnh thuyên giảm....
Thai thường non tháng, chết sau sinh. Do từ tuần thứ 16 của thai kỳ trở đi, áp lực trong buồng ối tăng, đè vào cổ tử cung, làm cổ tử cung nở dần, dẫn đến vỡ ối và sẩy thai. Lần có thai sau thường có khuynh hướng bị sẩy sớm hơn lần trước với trọng lượng thai nhỏ hơn. Nguyên nhân Sảy thai do hở eo cổ tử cung thường được xác định là do những nguyên nhân chủ yếu sau: - Do bẩm sinh: Cơ vòng bị yếu nên khi thai nhi phát triển lớn sẽ đè...
Một số biểu hiện của chứng khó tiêu là ợ hơi, ợ nóng, bụng đau âm ỉ, thay đổi thói quen đại tiện,... Nếu bạn mắc phải một số dấu hiệu như trên, có khả năng bạn đã bị bệnh về tiêu hóa. Nếu những triệu chứng này không quá nghiêm trọng, bạn có thể tự đối phó với chứng bệnh này mà chưa cần tới sự can thiệp của bác sĩ. Dưới đây là một số mẹo vặt hữu ích để đối phó với chứng tiêu hóa này. 1. Gừng Gừng là một trong những phương thuốc vô cùng...
Cơ thể không sản xuất đủ hồng cầu khi bị thalassemia gây ra tình trạng thiếu máu, là khi cơ thể có quá ít hồng cầu. Thalassemia là tình trạng kéo dài suốt cuộc đời từ khi được sinh ra gây ra bởi các Gen bất thường. Nếu trẻ di truyền những Gen bất thường này từ cả bố và mẹ thì gọi là “Thalassemia major”, còn những trẻ di truyền Gen bất thường này từ cha hoặc mẹ thì gọi là “Thalassemia trait”. “Thalassemia trait” thường không gây ra bất cứ triệu chứng nào như “Thalassemia major”. Thalassemia có...
Bài viết này sẽ chia sẻ những thông tin về các loại vacxin phòng bệnh cúm theo mùa. Những đối tượng nào nên sử dụng vacxin cúm và khi nào? Tất cả các đối tượng từ 6 tháng tuổi trở lên nên dùng vacxin cúm hàng năm. Vacxin là đặc biệt quan trọng đối với một số đối tượng có nguy cơ cao. Thời gian tốt nhất để tiêm vacxin cúm là trước khi mùa đông bắt đầu. Ở Mỹ, thời điểm thích hợp nhất là vào tháng mười. Ở những nước phía nam mùa đông vào tháng bảy và tháng...
Đắp mặt nạ và mát xa cho vùng da bị rạn Da bị rạn do sự đứt gẫy của các mô liên kết dưới da, chính vì thế, các mẹ cần bổ sung trực tiếp collagen, protit và protein bằng các loại mặt nạ sau: Dầu dừa: Đứng đầu danh sách giúp làn da hạn chế các vết rạn là dầu dừa. Thành phần dưỡng ẩm trong dầu dừa sẽ cung cấp nước và làm mềm da từ bên ngoài, tăng độ đàn hồi cho da, giảm thiểu nguy cơ xuất hiện các vết rạn. Các mẹ bầu nên dùng...