Cà phê Cà phê là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra kinh nguyệt không đều và chuột rút. Thêm nữa, cà phê còn gây ra tâm trạng thay đổi thất thường và khó ngủ. Trong những ngày đèn đỏ bạn nên tránh cà phê. Thay vào đó bạn có thể uống trà xanh, mặc dù trà xanh cũng chứa cafein nhưng lượng cafein trong trà xanh ít hơn lượng cafein trong cà phê. Ngoài ra, trong những ngày đèn đỏ bạn cũng nên tránh xa các loại nước uống tăng lực. Rượu Rượu làm tăng loãng máu,...
Thế nào là thừa cân khi mang thai? Để đánh giá thừa cân khi mang thai, người ta dựa vào chỉ số BMI (chỉ số khối của cơ thể tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình phương chiều cao (m)). Những phụ nữ có chỉ số BMI lớn hơn 25 được coi là thừa cân. Họ dễ bị mắc một số bệnh khi mang thai như đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, cao huyết áp. Rủi ro này càng tăng cao khi chỉ số BMI lớn hơn 30. Theo các chuyên gia sản khoa, trong 9 tháng...
Nước mía Mía có tác dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, nhưng lại chứa tới 70% thành phần cấu tạo là đường, do đó đây là một trong những loại thực phẩm cung cấp cho cơ thể rất nhiều năng lượng. Vì thế, việc uống quá nhiều nước mía sẽ khiến bạn tăng cân rất nhanh. Nếu bạn đang muốn giảm cân, bạn cần phải hạn chế sử dụng mía hay uống nước mía giải khát trong mùa hè này. Nước dừa Nước dừa rất giàu clorua, kali, magiê và một lượng đường, muối, protein hợp lý. Trong một lít nước...
Da tái nhợt Các hemoglobin trong máu có tác dụng giúp làn da của bạn hồng hào. Nếu cơ thể không có đủ sắt, làn da sẽ trở nên nhợt nhạt. Đối với những người có tông màu da tối hơn, bạn có thể nhận biết dấu hiệu này ở bên trong môi và nướu răng. Cảm giác khó thở, tim đập thình thịch Thiếu sắt khiến cơ thể không có đủ hemoglobin sắt để cung cấp ôxy cho cơ thể, đồng thời khiến trái tim của bạn phải làm việc quá sức và thường xuyên bị rối loạn nhịp...
Triệu chứng của huyết áp thấp Huyết áp bình thường của cơ thể là 120/80mmHg. Khi huyết áp tâm thu dưới 90 mmHg và huyết áp tâm trương dưới 60 mmHg hoặc bị giảm hơn 20 mmHg số với trị số huyết áp bình thường thì khi đó, huyết áp của bạn đang ở mức thấp. Ngoài việc đo huyết áp để kiểm tra thì người huyết áp thấp thường có những biểu hiện như mệt mỏi, buồn nôn, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu nhất là khi họ phải thay đổi tư thế đột ngột. Những người có nguy cơ bị huyết...
Điều gì có thể xảy ra nếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết? – Những trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ mà không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết có thể gây nên tình trạng “còi xương”. Tình trạng còi xương khiến cho xương giòn và dễ gãy. Những trẻ bị còi xương thường xảy ra tình trạng hai chân bị cong sang hai bên, gọi là”chân vòng kiềng” (Hình 1). Những trẻ như thế nào thì có nguy cơ cao trong thiếu hụt Vitamin D?...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Chán ăn là một trong những vấn đề thường gặp nhất khi đang xạ trị ung thư. Người bệnh thường cảm thấy khô miệng, đau và nhiễm khuẩn miệng, buồn nôn, thay đổi khẩu vị, tiêu chảy, táo bón, … khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng. Trong khi đó, dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp bệnh nhân mau phục hồi, chống nhiễm khuẩn và cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. Một thói quen ăn uống tốt có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu được...
Trong khoảng từ 4 đến 6 tháng tuổi trẻ có thể bắt đầu ăn dặm để bổ sung thêm chất dinh dưỡng Nên bắt đầu với loại thực phẩm nào? Bạn nên tập ăn cho trẻ bắt đầu từ một loại thực phẩm có thể nghiền nhỏ dễ dàng, như bột ngũ cốc, hoa quả, rau hoặc thịt. Ban đầu Mẹ nên tập cho bé ăn từng loại thực phẩm riêng biệt như: hoa quả, bột ngũ cốc, khoai (luộc nát) Ban đầu bạn cũng có thể trộn loãng bột ngũ cốc với sữa mẹ, sữa bột hay nước và...