Uống cà phê Nhiều người không thể bắt đầu một ngày làm việc nếu thiếu một tách cà phê. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy nếu để thai nhi hấp thụ nhiều chất caffeine sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai và thai chết lưu. Việc uống nhiều cà phê sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của người mẹ, sau đó chuyển thành các biến chứng ở đứa con. Sử dụng mỹ phẩm Phụ nữ lúc nào cũng có nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng với việc làm đẹp trong thai kỳ vì...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Cà phê Cà phê là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra kinh nguyệt không đều và chuột rút. Thêm nữa, cà phê còn gây ra tâm trạng thay đổi thất thường và khó ngủ. Trong những ngày đèn đỏ bạn nên tránh cà phê. Thay vào đó bạn có thể uống trà xanh, mặc dù trà xanh cũng chứa cafein nhưng lượng cafein trong trà xanh ít hơn lượng cafein trong cà phê. Ngoài ra, trong những ngày đèn đỏ bạn cũng nên tránh xa các loại nước uống tăng lực. Rượu Rượu làm tăng loãng máu,...
Tại sao tôi lại phải thực hiện điều này? Bạn có thể chọn cách thực hiện xét nghiệm này nếu như: - Tuổi tác của bạn khiến bạn có nguy cao sinh con mắc hội chứng Down (phụ nữ có thai từ 35 tuổi trở lên) - Một xét nghiệm tiền sản trước đây cho thấy con bạn có thể có vấn đề Bạn cũng có thể được đề nghị chọc ối nếu có tiền sử gia đình hoặc có nguy cơ cao bị: Những vấn đề về nhóm máu hiếm RH Bệnh bẩm sinh không có não (anencephaly) Hội...
Nồng độ HbA1c tỷ lệ thuận với nồng độ đường glucose trong máu nhưng không bị ảnh hưởng nhất thời của dao động đường máu các ngày khác nhau, không bị ảnh hưởng của vận động đột xuất, của sự nhịn ăn và sự ăn uống chất đường gần đây (có thể làm xét nghiệm này sau ăn). Vì đời sống hồng cầu trung bình là 120 ngày nên nồng độ HbA1c đóng vai trò như là bộ nhớ về nồng độ đường suốt 3 tháng trước đó. Nói một cách khác nồng độ HbA1c phản ánh mức đường trung...
Bảo vệ da bạn Đa số chúng ta thích ánh nắng nhưng không muốn bị rám nắng. Dich vụ sức khỏe quốc tế (NHS) khuyên mọi người sử dụng kem chống nắng cùng với các yếu tố bảo vệ khỏi mặt trời, đảm bảo đứng dưới chỗ dâm mát trong khoảng 11h đến 15h khi bức xạ tử ngoại mạnh nhất. Những người đang dụng sulphonylureas (thuốc chống đái tháo đường) nên cẩn thận vì thuốc có thể làm da tăng nhạy cảm với ánh nắng. Bảo vệ chân dưới nắng Người bị đái tháo đường cần chú ý bảo vệ chân mình...
Khi nào nên đi cắt amidan cho trẻ? Cha mẹ nên đi cắt amidan cho trẻ nếu trẻ có những dấu hiệu sau: - Amidan quá to làm rối loạn hô hấp của trẻ: trẻ có những cơn ngưng thở trong lúc ngủ, trẻ khó thở, thở co kéo hoặc co lõm lồng ngực thường xuyên. - Trẻ bị viêm amidan với triệu chứng như sốt, đau họng, nổi hạch cổ, amidan viêm đỏ có chất xuất tiết tới 7 lần trong một năm hoặc amidan chỉ viêm 5 lần trong 1 năm nhưng xảy ra trong 2 năm liên...
Hình 1. Tăng nhãn áp đột ngột gây tổn thương thần kinh thị giác Triệu chứng của bệnh Glôcôm góc đóng? Việc tăng nhãn áp đột ngột gây ra các triệu chứng như: Suy giảm thị lực Nhìn thấy quần sáng nhiều màu sắc Đau đầu Đau nhức mắt dữ dội Buồn nôn, nôn Lòng trắng tấy đỏ Giác mạc mờ, bóng, sưng phù Hình 2. Đau đầu, nhức mắt dữ dội có thể là triệu chứng của bệnh G lô côm góc đóng Một khi có những triệu chứng như trên, bệnh nhân cần được đưa ngay tới gặp...
Nguyên nhân trẻ thừa cân béo phì Trẻ bị thừa cân béo phì là do năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là với chế độ ăn nhiều đường bột, chất béo, chất đạm. Các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ tích tụ dưới dạng mỡ thừa. Bên cạnh chế độ ăn, việc trẻ lười vận động, dành nhiều thời gian xem TV, đọc truyện, sử dụng các thiết bị điện tử, … cũng là nguyên nhân gây thừa cân béo phì....
Những người nên thận trọng khi sử dụng nước ép trái cây Bệnh nhân đái tháo đường nên hạn chế tối đa uống nước ép từ các loại quả có chứa nhiều đường fructose vì chúng có thể gây tăng đường huyết. Bệnh nhân tiêu chảy không nên uống nước ép trái cây vì có thể làm tình trạng tiêu chảy nặng hơn do làm tăng áp lực thẩm thấu trong ruột. Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy tuyệt đối không uống các loại nước ép trái cây có vị chua như: chanh, cam,...