167 kết quả với tag "khuyến khích"

Kiến thức về Viêm gan C (phần 1)

Đa số mọi người nhiễm virus viêm gan C không hoặc có các triệu chứng nhẹ vì vậy họ thường không biết rằng mình đang bị nhiễm bệnh. Ở một số người, theo thời gian tình trạng nhiễm virus viêm gan C mạn tính có thể gây tổn thương gan và dẫn tới xơ gan. Uống rượu và tình trạng thừa cân làm tăng nguy cơ dẫn đến xơ gan. ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIÊM GAN C — Nhiều người bị viêm gan C không biết họ bị nhiễm bằng cách nào. Việc lây truyền của virus viêm gan C liên quan...

Viêm gan B (phần 3)

Tiêm vaccine — Tất cả mọi người bị viêm gan B mạn nên được tiêm vaccine phòng viêm gan A trừ khi họ đã có miễn dịch. Tiêm phòng cúm được khuyến cáo mỗi năm 1 lần và thường vào mùa thu. Bệnh nhân cso bệnh gan nên được tiêm phòng đầy đủ bào gồm mũi bạch hầu và uốn ván mỗi 10 năm. Xét nghiệm phát hiện ung thư gan — Định kỳ xét nghiệm phát hiện ung thư gan được khuyến cáo đặc biệt ở người cao tuổi, bệnh nhân xơ gan và bệnh nhân có người trong gia đình bị ung...

Những kiến thức căn bản nhất về viêm gan A

Tất cả mọi người trên thế giới đều có thể bị viêm gan A. Các triệu chứng của viêm gan A? — Ở trẻ em, viêm gan A thường không gây ra bất kỳ triệu chứng gì. Ở người lớn, viêm gan A gây bệnh cảnh giống cúm xuất hiện đột ngột sau khoảng 1 tháng khi người đó bị nhiễm virus. Ban đầu, các triệu chứng thường gặp là: Cảm giác mệt mỏi Buồn nôn hoặc nôn Chán ăn Sốt trên 38°C Đau vùng gan Về sau sẽ xuất hiện các triệu chứng: Nước tiểu sẫm màu Phân nhạt màu Vàng...

Kiến thức chuyên sâu về Viêm gan A (phần 1)

Viêm gan A xảy ra trên toàn cầu. Số người nhiễm virus viêm gan A tại Mỹ đã giảm đáng kể từ khi có vác-xin dự phòng; vaccine được khuyến cáo tiêm phòng cho tất các các trẻ sơ sinh và người lớn có nguy cơ cao nhiễm virus. Trong năm 2015, cứ 1,5 người trên 100.000 dân bị nhiễm virus viêm gan A; đây là tỷ lệ mắc nhiễm  thấp nhất được ghi nhận cho tới bây giờ. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm virus cao hơn ở các nước đang phát triển. Trong số các khách du lịch tới...

Kiến thức chuyên sâu về Viêm gan A (phần 2)

Rửa tay — Rửa tay là biện pháp quan trọng và hiệu quả giúp ngăn ngừa sự lây lan của virus. Lý tưởng nhất là rửa tay bằng nước và xà phòng sát khuẩn trong 15-30 giây. Đặc biệt chú ý các vị trí như đầu ngón tay, giữa các ngón tay và cổ tay. Rửa tay cẩn thận và lau khô bằng 1 chiếc khăn duy nhất. Hiện nay chưa rõ việc rửa tay bằng các sản phẩm có cồn có hiệu quả trong việc ngăn ngừa virus viêm gan A. Vì vậy, những người chế biến thực phẩm, nhân viên...

Tìm hiểu loại virus Zika "ăn não người" đặc biệt nguy hiểm

Virus Zika là gì? Zika là loại virus do muỗi Aedes Aegypti lây truyền, biểu hiện bằng các triệu chứng sốt nhẹ, phát ban, đau khớp và đỏ mắt. Cứ 5 người nhiễm virus sẽ có một người bị phát triển thành bệnh. Julius Lutwama, nhà virus học tại Viện nghiên cứu Virus Uganda cho biết Zika được phát hiện ở loài khỉ tại Uganda vào năm 1947. Tuy nhiên, người Uganda không cho đó là loại virus nguy hiểm mà chỉ tập trung vào chống sốt rét. Zika có gây tử vong? Virus Zika không gây tử vong, nhưng...

Bộ Y Tế chính thức công bố 2 trường hợp nhiễm virus Zika gây teo não trẻ sơ sinh ở Việt Nam

Theo đó, tại Việt Nam, cuối tháng 3/2016, Bộ Y tế đã nâng mức báo động tình trạng lây nhiễm virus Zika lên cấp 2. Đến ngày 4/4, các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur đã xét nghiệm 1.215 mẫu bệnh phẩm từ các trường hợp có biểu hiện tương tự như nhiễm virus Zika tại 32 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó đã phát hiện 02 trường hợp dương tính với virus Zika tại tỉnh Khánh Hòa và TP. HCM. Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đang phát biểu.​   Trường hợp thứ nhất, bệnh nhân...

7 cách tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ

1. Cho trẻ bú sữa mẹ là cách tốt nhất để tăng cường hệ miễn dịch Sữa mẹ chứa nhiều kháng thể có ích cho hệ miễn dịch của trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ chính là cách tốt nhất giúp trẻ phòng chống nhiều căn bệnh thường gặp như tiêu chảy, táo bón, dị ứng, viêm đường ruột,… Để trẻ phát triển một cách toàn diện, các bà mẹ nên cho con bú trong vòng một năm hoặc ít nhất là vài tháng sau sinh để xây dựng hệ miễn dịch cho trẻ.                ...

Tư thế ngủ mẹ bầu cần tránh để không hại thai nhi

Những tư thế nằm mẹ bầu nên hạn chế: Nằm ngửa Trong những tuần đầu tiên của thai kỳ, tư thế nằm ngửa có thể không gây ảnh hưởng quá lớn đến bà bầu vì trong giai đoạn này trọng lượng của thai nhi vẫn chưa lớn. Tuy nhiên, từ tuần thứ 16 của thai kỳ, bà bầu không nên nằm ngửa vì khi nằm tư thế này trọng lượng của thai nhi sẽ đè lên cột sống, cơ lưng, ruột và các mạch máu lớn. Từ đó gây nguy cơ bị đau các khớp, nguy cơ mắc bệnh trĩ...

Hướng dẫn chăm sóc người già bị viêm phổi

Bên cạnh việc dùng thuốc theo chỉ định bác sỹ, người bệnh sẽ nhanh chóng phục hồi sức khỏe nếu được chăm sóc chu đáo. Lưu ý cần giữ ấm cho người bệnh , nhất là vùng cổ, ngực và hai bàn chân. Đặc biệt, không nên cho bệnh nhân ra ngoài lúc sáng sớm hoặc đêm khuya. Nơi nằm của người bệnh cần ấm, thoáng khí, khô ráo, không có gió lùa và yên tĩnh để người bệnh tĩnh dưỡng. Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ khu vực người bệnh nằm. Cần nhắc nhở và hỗ trợ người bệnh vệ sinh...

Vui lòng đợi...