Có một tuyến nội tiết nằm ở cổ gọi là tuyến giáp. Nó có nhiệm vụ sản xuất ra hormon tuyến giáp. Những hormon này điều khiển việc sử dụng và dự trữ năng lượng của cơ thể. Ảnh minh họa: Tuyến giáp là cơ quan có hình con bướm nằm ở trung tâm của vùng cổ, và ngay dưới thanh quản. Tuyến giáp sản xuất ra 2 loại hormon là triiodothyronine (T3) and thyroxine (T4), có nhiệm vụ kiểm soát việc sử dụng và dự trữ năng lượng. “Suy giáp” là thuật ngữ y học được sử dụng khi...
Thuật ngữ “lạm dụng thuốc” được sử dụng khi việc sử dụng thuốc đó sai mục đích đã gây ra hậu quả nguy hại đến sức khỏe của người dùng. Ví dụ, việc sử dụng quá nhiều một loại thuốc nào đó có thể khiến người sử dụng bỏ học, bỏ việc hoặc gây ảnh hưởng đến việc duy trì mối quan hệ với gia đình, bạn bè và những người xung quanh. Những người lạm dụng thuốc thường có những biểu hiện sau: Sử dụng những thuốc mà không được kê đơn cho họ Sử dụng nhiều hơn liều...
Điều gì có thể xảy ra nếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết? – Những trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ mà không được cung cấp đủ lượng Vitamin D cần thiết có thể gây nên tình trạng “còi xương”. Tình trạng còi xương khiến cho xương giòn và dễ gãy. Những trẻ bị còi xương thường xảy ra tình trạng hai chân bị cong sang hai bên, gọi là”chân vòng kiềng” (Hình 1). Những trẻ như thế nào thì có nguy cơ cao trong thiếu hụt Vitamin D?...
Một lượng nhỏ axit trào ngược lên là hiện tượng bình thường. Nhưng nếu hiện tượng này xảy ra thường xuyên có thể gây nên các vấn đề về thực quản và nhiễm trùng phổi (viêm phổi). Trào ngược sẽ trở nên nghiêm trọng khi được chẩn đoán “trào ngược dạ dày thực quản” hay viết tắt là GERD. Trẻ em mắc một số vấn đề nhất định về sức khỏe có nguy cơ cao mắc GERD, bao gồm: hội chứng Đao, bại não, một số vấn đề khác về não hoặc cột sống. Trẻ em thừa cân...
Viêm ruột thừa là gì? — Viêm ruột thừa là khi ruột thừa bị nhiễm trùng và sưng lên. Khi đó, ruột thừa có thể bị vỡ , làm cho nhiễm trùng lan rộng ra ổ bụng. Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Đối với trẻ em, viêm ruột thừa xảy ra ở trẻ lớn, trẻ vị thành niên nhiều hơn so với trẻ nhỏ. Triệu chứng của viêm ruột thừa là gì? — Triệu chứng xảy ra khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Các triệu chứng phổ biến nhất bao gồm: ●...
Trong đa số trường hợp, chocolate làm cho đường máu tăng nhẹ. Do vậy cần phải ăn chocolate với lượng ít và ăn vào lúc đường máu không cao quá mức khuyến cáo an toàn. Ăn chocolate là tốt hay xấu? Trong chocolate có chứa một số chất gọi là flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tim. Thế nhưng ăn lượng lớn chocolate có thể gây hại cho sức khỏe. Nếu ăn nhiều chocolate sẽ làm tăng đường máu và tăng đường máu làm gia tăng biến chứng trong đó có biến chứng tim mạch. Mặt...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Trong khoảng từ 4 đến 6 tháng tuổi trẻ có thể bắt đầu ăn dặm để bổ sung thêm chất dinh dưỡng Nên bắt đầu với loại thực phẩm nào? Bạn nên tập ăn cho trẻ bắt đầu từ một loại thực phẩm có thể nghiền nhỏ dễ dàng, như bột ngũ cốc, hoa quả, rau hoặc thịt. Ban đầu Mẹ nên tập cho bé ăn từng loại thực phẩm riêng biệt như: hoa quả, bột ngũ cốc, khoai (luộc nát) Ban đầu bạn cũng có thể trộn loãng bột ngũ cốc với sữa mẹ, sữa bột hay nước và...
Nghiên cứu cho thấy những người ăn ít nhất năm bữa gạo trắng một tuần sẽ có thêm 17% nguy cơ mắc đái tháo đường hơn những người ăn cùng con số trên trong vòng một tháng. Các nhà khoa học thuộc Đại học Havard, Mỹ đã kiểm tra dữ liệu từ 197.000 người trưởng thành ở độ tuổi trên 22 cho thấy nếu những người ăn một hoặc hai bữa gạo nâu trong vòng một tuần sẽ giảm được 11% nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2. Theo các chuyên gia y tế, những bệnh nhân mắc đái...