723 kết quả với tag "loại trái"

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Làm sạch và khử độc tố cơ thể

Thanh lọc cơ thể có phải là một sáng kiến mới? Các chế độ ăn uống với mong muốn làm sạch cơ thể đã tồn tại từ nhiều năm nay và được nói đến nhiều trên báo chí và các chương trình truyền hình. Những người nổi tiếng góp phần làm cho detox trở nên phổ biến hơn khi nói rằng đây là lý do giúp họ giảm cân nhanh chóng.     Những người ủng hộ detox tin rằng chúng ta cần phải loại bỏ các chất độc mà cơ thể hấp thu qua thực phẩm, nước và môi...

Tế bào gốc là gì và tại sao chúng có giá trị?

  Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt:   Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài.   Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...

Khi nào phụ nữ nên chụp nhũ ảnh

Chụp nhũ ảnh sau khi phẫu thuật ngực Những người đã phẫu thuật cắt bỏ khối u, một phần hoặc toàn bộ mô vú, hay đặt túi ngực nên lưu ý những hướng dẫn đặc biệt về việc chụp nhũ ảnh để tầm soát ung thư.     Chụp nhũ ảnh sau khi cắt bỏ khối u Nếu đã từng cắt bỏ khối ung thư (cùng một phần mô lành tuyến vú), và xạ trị, bạn nên chụp nhũ ảnh theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng năm vì bức xạ trong quá trình xạ trị có thể gây biến...

Tầm soát ung thư vú - Những điều cần biết sau khi phẫu thuật ngực

Đặt túi ngực có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ?   Theo Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), việc đặt túi ngực có thể xảy ra một số biến chứng và kết quả không mong muốn như: Cần phẫu thuật nhiều lần, trong đó có việc loại bỏ hoặc thay thế túi ngực Các mô xung quanh túi ngực bị chai cứng, kết hợp với các mô sẹo xiết chặt túi ngực Đau ngực Thay đổi ở núm vú và vú bị mất cảm giác. Vỏ túi nước muối bị rách hoặc thủng lỗ, gây...

Ăn lành để ngăn ngừa ung thư

Chế độ ăn uống có liên quan đến một số loại ung thư như: Ung thư miệng Ung thư cổ họng Ung thư thanh quản Ung thư phổi Ung thư dạ dày Ung thư ruột   Các thực phẩm giúp giảm nguy cơ ung thư Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp giảm nguy cơ mắc ung thư miệng, ung thư họng và ung thư phổi. Trái cây và rau quả là nguồn cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ.   Nhiều nghiên cứu cho thấy thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao làm...

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Ăn uống đúng cách sau ung thư

  Hãy ăn đủ chất như người bình thường   Theo Gerard Wong, chuyên gia dinh dưỡng tại Trung tâm Ung thư Parkway, không có thực phẩm cụ thể nào bệnh nhân sau điều trị nên ăn. Ông cho biết: “Hãy áp dụng chế độ ăn uống cân bằng và đa dạng hoa quả, rau củ, lựa chọn thực phẩm giàu chất xơ, nguyên hạt khi phù hợp.”     Tóm tắt các nghiên cứu từ Quỹ nghiên cứu Ung thư thế giới và Viện nghiên cứu Ung thư Hoa Kỳ, Gerard đưa ra các hoạt động cụ thể làm...

5 Điều cần biết về ung thư buồng trứng

  Sát thủ thầm lặng Những triệu chứng của loại ung thư này thường gây nhầm lẫn và bị gán ghép vào những bệnh phổ biến hiện nay. Hãy đặt khám với bác sĩ nếu chúng xảy ra thường xuyên và không thuyên giảm dù đã được điều trị trong vòng 1 tháng. Lưu ý nếu:   Bụng chướng và khó chịu Đầy bụng kéo dài Khó tiêu, xì hơi, buồn nôn Thay đổi thói quen đại tiện (táo bón) Ăn không ngon Sụt cân Đau lưng     Xét nghiệm nào để tầm soát ung thư buồng trứng  ...

Tầm soát ung thư qua xét nghiệm GENE - Tầm nhìn xa cho sức khỏe

  ADN- Gene (A-xít DeoxyriboNucleic) là gì ? A-xít Deoxyribonucleic (Gene) chính là bộ mật mã quyết định tất cả đặc điểm của một cơ thể sống. Về cơ bản đây là yếu tố tạo nên chính bạn. Trong quá trình thụ thai, phôi thai nhận được gene từ cả cha lẫn mẹ và đây cũng chính là cách gene được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.     Đột biến gene là gì? Gene được cấu tạo từ 4 thành phần cơ bản: A, T, C, G, là mã hóa toàn bộ thông tin của cơ...

Vui lòng đợi...