VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Cổ sưng Cảm giác cổ bị sưng lên, khó chịu khi mặc áo cao cổ hoặc cà vạt, giọng nói khàn hoặc tuyến giáp sưng lên thấy rõ là dấu hiệu của bệnh “bướu cổ” - dấu hiệu cho thấy tuyến giáp của bạn đang gặp vấn đề. Thay đổi ở da và tóc Kết cấu của da chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự trao đổi chất. Khi chức năng tuyến giáp bị suy giảm, hormone tuyến giáp được sản sinh ít đi, sự trao đổi chất chậm lại khiến da không đủ độ ẩm, trở nên khô và...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...
Thực phẩm Lượng Hàm lượng chất xơ (gam) HOA QUẢ Táo (cả vỏ) 1 quả vừa 4,4 Chuối 1 quả vừa 3,1 Cam 1 quả 3,1 Mận khô 1 cốc 12,4 NƯỚC HOA QUẢ Táo, không đường, thêm vào acid ascorbic 1 cốc 0,5 Bưởi trắng, đóng hộp, ngọt 1 cốc 0,2 Nho, không ngọt, thêm vào acid ascorbic 1 cốc 0,5 Cam 1 cốc 0,7 RAU CỦ Nấu chín Đậu xanh 1 cốc 4,0 Cà rốt 1/2 cốc cắt lát 2,3 Đậu 1 cốc 8,8 Khoai tây bỏ lò, cả vỏ...
Đu đủ xanh Mặc dù chưa có bằng chứng khoa học đầy đủ về việc ăn đu đủ xanh gây sảy thai nhưng những thí nghiệm trên động vật đã cho thấy chất chiết xuất từ nhựa đu đủ (chất papain) có tác động gây co thắt tử cung, nhất là ở giai đoạn đầu và sau của thai kỳ, có thể gây sảy thai trên động vật. Đối với người, chất papain còn hoạt động giống như hormone prostaglandin và oxytocin gây ra co thắt tử cung. Nó cũng có thể gây ra phù và xuất huyết nhau thai...
Chán ăn là một trong những vấn đề thường gặp nhất khi đang xạ trị ung thư. Người bệnh thường cảm thấy khô miệng, đau và nhiễm khuẩn miệng, buồn nôn, thay đổi khẩu vị, tiêu chảy, táo bón, … khả năng hấp thu dinh dưỡng của cơ thể suy giảm dẫn đến suy dinh dưỡng. Trong khi đó, dinh dưỡng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp bệnh nhân mau phục hồi, chống nhiễm khuẩn và cung cấp năng lượng cho cơ thể sống. Một thói quen ăn uống tốt có thể giúp bệnh nhân giảm thiểu được...
Trong khoảng từ 4 đến 6 tháng tuổi trẻ có thể bắt đầu ăn dặm để bổ sung thêm chất dinh dưỡng Nên bắt đầu với loại thực phẩm nào? Bạn nên tập ăn cho trẻ bắt đầu từ một loại thực phẩm có thể nghiền nhỏ dễ dàng, như bột ngũ cốc, hoa quả, rau hoặc thịt. Ban đầu Mẹ nên tập cho bé ăn từng loại thực phẩm riêng biệt như: hoa quả, bột ngũ cốc, khoai (luộc nát) Ban đầu bạn cũng có thể trộn loãng bột ngũ cốc với sữa mẹ, sữa bột hay nước và...
Nghiên cứu cho thấy những người ăn ít nhất năm bữa gạo trắng một tuần sẽ có thêm 17% nguy cơ mắc đái tháo đường hơn những người ăn cùng con số trên trong vòng một tháng. Các nhà khoa học thuộc Đại học Havard, Mỹ đã kiểm tra dữ liệu từ 197.000 người trưởng thành ở độ tuổi trên 22 cho thấy nếu những người ăn một hoặc hai bữa gạo nâu trong vòng một tuần sẽ giảm được 11% nguy cơ mắc đái tháo đường tuýp 2. Theo các chuyên gia y tế, những bệnh nhân mắc đái...