Những triệu chứng của chứng chán ăn tâm lý là gì? - Những người mắc chứng chán ăn tâm lý thường có những biểu hiện dưới đây: Trọng lượng cơ thể thấp hơn rất nhiều so với chiều cao. Người mắc chứng chán ăn thường ăn rất ít, chủ động nhịn ăn, tập thể dục quá nặng hoặc sử dụng bất kì biện pháp nào giúp họ nôn các thức ăn đã ăn ra. Luôn luôn bị ám ảnh sợ hãi tăng cân. Tránh kiểm tra cân nặng, hạn chế hoặc không ăn dù đang rất đói để tránh...
Vú bị căng sữa --- Là thuật ngữ các bác sỹ sử dụng để chỉ tình trạng vú căng đầy sữa. Khi vú bị căng, đứa trẻ có thể gặp khó khăn trong việc ngậm đầu ty để bú. Vú bị căng có thể sưng, cương cứng, nóng và đau. Các duy nhất để làm giảm tình trạng vú bị căng sữa này là dùng tay hoặc máy hút sữa để hút sữa ra giữa các lần cho bú (Hình 1). Không nên hút sữa ra quá nhiều hoặc hút nhiều hơn từ 2 đến 5 phút nếu dùng...
Các bệnh về mắt thường gặp ở mắt vào mùa hè Khô mắt Hiện tượng khô mắt xuất hiện do sự gia tăng nhiệt độ trong mùa hè dẫn đến sự mất nước nhanh ở các bộ phận cơ thể, bao gồm cả mắt. Những người hay phải làm việc với các thiết bị điện tử, máy móc là những người có nguy cơ cao gặp phải hiện tượng khô mắt. Dị ứng mắt Nhiệt độ cao trong mùa hè kèm theo bụi bặm sẽ làm tăng nguy cơ dị ứng mắt do mắt phải tiếp xúc với ánh mặt trời...
Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn...
Rửa tay thường xuyên Các bé thường có thói quen cầm nắm đồ vật đưa lên miệng, mũi khiến các vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Do đó, rửa tay thường xuyên là biện pháp đơn giản để phòng tránh sự lây lan của các loại vi khuẩn và virus gây bệnh truyền nhiễm. Trẻ cần rửa tay với nước và xà bông trong ít nhất 20 giây, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Ngoài ra, cha mẹ cũng có thể hướng dẫn bé sử dụng rửa tay chứa cồn khi đi pinic, dã...
Sữa Việc thiếu hụt các khoáng chất như sắt, kẽm, biotin và protein có thể gây rụng tóc, làm móng tay giòn và xuất hiện những vết lằn. Khi gặp phải trường hợp như vậy, bạn hãy thêm sữa vào chế độ ăn của mình. Sữa là một trong những siêu thực phẩm cung cấp dồi dào protein, canxi, vitamin D và biotin, từ đó giúp móng, tóc mềm mại và mượt mà hơn. Trứng Thông thường tóc của bạn sẽ mọc dài thêm khoảng 1-2 cm mỗi tháng. Phần tóc dài ra chứa khoảng 97% là protein, do đó bạn cần phải bổ sung cho cơ...
Tư thế em bé -Balasana Căng cơ hông, tứ chi, và lưng. Quỳ gối trên sàn nhà, bàn chân để ngửa, đầu gối mở rộng sang hai bên. Ngồi trên gót chân. Cúi gập người xuống sao cho phần thân trên nằm giữa hai bên đùi, và trán chạm mặt thảm. Hai tay duỗi thẳng ra phía trước, lòng bàn tay úp xuống mặt thảm. Nhắm mắt lại và hít thở sâu. Giữ nguyên tư thế trong khoảng 1 phút. Công dụng:Tư thế thư giãn này giúp mở rộng vùng hông và làm giảm sự căng của vùng lưng thấp....
DINH DƯỠNG VỚI PHỤ NỮ CHO CON BÚ Lượng calo khuyến cáo --- Tổng lượng calo mà một phụ nữ cần phụ thuộc vào các yếu tố sau: Cân nặng Tuổi Chiều cao Mức độ hoạt động thể chất Ví dụ, một phụ nữ 25 tuổi, không cho con bú và cao 162cm, nặng 64kg và cũng không hoạt động nhiều lắm cần khoảng 2190calo/ngày. Một phụ nữ lớn tuổi hơn, thấp hơn, cân nặng ít hơn hoặc ít hoạt động hơn cần ít lượng calo hơn, trong khi một phụ nữa cao hơn, trẻ hơn, cân nặng nhiều hơn...
Chuối Chuối là loại quả ngon của bốn mùa, rất giàu vitamin, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho da. Ngoài ra, chuối còn có tác dụng làm se nhỏ lỗ chân lông, dưỡng ẩm tốt cho da. Táo Là một trong những loại quả có công dụng kì diệu cho làn da, hàm lượng dinh dưỡng trong một trái táo rất phong phú. Táo chứa một lượng lớn các thành phần acid hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự trao đổi chất, cải thiện tế bào, giúp da trắng hồng, mịn màng. Kiwi Kiwi là loại...
Sàng lọc bằng siêu âm Sàng lọc bằng siêu âm được thực hiện ít nhất ba lần trong 9 tháng mang thai đó là: Lần đầu: tuổi thai từ 11 - 13 tuần; Lần 2: tuổi thai từ 18 - 22 tuần; Lần 3: tuổi thai từ 28 - 32 tuần. Với ba lần làm siêu âm chẩn đoán, có thể phát hiện hầu hết các dị tật bẩm sinh cả trong nội tạng và bên ngoài như tim bẩm sinh, đảo ngược phủ tạng, thoát vị cơ hoành, não úng thủy, thoát vị rốn, thoát vị bàng quang, sứt...