Kiểm tra sức khỏe trước khi thụ thai Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản khi có ý định mang thai nên đi khám tiền thai kỳ. Điều này sẽ giúp bạn chuẩn bị một nền tảng sức khỏe tốt nhất cho việc mang thai. Việc chăm sóc sức khoẻ của bà mẹ trước khi mang thai ngày càng chứng minh được tầm quan trọng đối với sức khoẻ của cả mẹ và con, đặc biệt với những bà mẹ không may mắc phải các bệnh mãn tính. Bổ sung acid folic sớm Mọi phụ nữ trong độ tuổi sinh...
Giữ trạng thái tích cực Thời tiết khó chịu khiến tâm trạng của phụ nữ mang thai vốn đã nhạy cảm, dễ cáu giận lại càng trở nên bực bội hơn. Không chỉ có vậy, mùa hè khiến bà mẹ mang thai dễ mệt mỏi và buồn ngủ hơn bình thường. Do đó, các mẹ cần đảm bảo ngủ đủ giấc bằng những giấc ngủ ngắn để cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn trong thời tiết nắng nóng kéo dài. Việc xoa bóp chân và tắm bằng vòi hoa sen cũng là một giải pháp hiệu quả giúp cơ...
- Cơ thể sử dụng đường không tốt nên phải huy động chất béo thay thế dẫn đến gầy sút và tích tụ thể ceton. - Phản ứng tự nhiên của cơ thể phải ăn nhiều để bù lượng đường mất qua nước tiểu. - Trước năm 1922 tất cả bệnh nhân mắc ĐTĐ type 1 đều chết sau vài tháng. Từ ngày con người biết chiết suất và tinh chế insulin từ tụy bò, lợn, tất cả bệnh nhân đều sống với điều kiện phải tiêm đều đặn insulin. Loại insulin, liều lượng, số lần tiêm (phụ thuộc vào...
Uống nhiều nước Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày là cách đơn giản nhất giúp bạn duy trì độ ẩm cho làn da. Ngủ đủ giấc Ngủ ít hoặc giờ ngủ thất thường sẽ khiến da bạn gặp nhiều vấn đề không mong muốn. Một giấc ngủ đủ giấc, đều đặn, đúng giờ, không thức quá khuya đóng một vai trò rất quan trọng trong việc có làn da khỏe mạnh. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả Các loại rau xanh và hoa quả là nguồn cung cấp vitamin và khoáng chất tuyệt vời giúp...
Dấu hiệu phát hiện sớm đột quỵ Yêu cầu người bệnh cười, nói, giơ tay để nhận biết các dấu hiệu sau: - Tê, yếu hoặc liệt mặt, tay và chân, thường bị ở một bên của cơ thể. - Rối loạn thị giác ở một hoặc hai mắt như tối mắt, mờ mắt, nhìn đôi, mù mắt. - Lú lẫn, rối loạn nhận thức. - Nói khó hoặc nói ngọng. - Đi không vững, chóng mặt, mất thăng bằng hoặc mất phối hợp vận động. - Đau đầu dữ dội. Xử trí khi người thân bị đột quỵ Đột...
Uống cà phê Nhiều người không thể bắt đầu một ngày làm việc nếu thiếu một tách cà phê. Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy nếu để thai nhi hấp thụ nhiều chất caffeine sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai và thai chết lưu. Việc uống nhiều cà phê sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của người mẹ, sau đó chuyển thành các biến chứng ở đứa con. Sử dụng mỹ phẩm Phụ nữ lúc nào cũng có nhu cầu làm đẹp. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng với việc làm đẹp trong thai kỳ vì...
Trong 4 – 6 tháng đầu, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ cần. Đa số trẻ bắt đầu ăn các thức ăn khác (cùng với sữa mẹ) khi được 4 – 6 tháng tuổi. Các thức ăn này bao gồm ngũ cốc cho trẻ sơ sinh, rau nghiền, hoa quả và thịt, các loại nước trái cây ép. Không nên cho trẻ uống sữa bò cho đến khi tròn 1 tuổi. Khi nào nên cai sữa? --- Các bà mẹ chọn thời điểm cai sữa khác nhau và vì những lý do khác nhau. Đa phần...
Cà phê Cà phê là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra kinh nguyệt không đều và chuột rút. Thêm nữa, cà phê còn gây ra tâm trạng thay đổi thất thường và khó ngủ. Trong những ngày đèn đỏ bạn nên tránh cà phê. Thay vào đó bạn có thể uống trà xanh, mặc dù trà xanh cũng chứa cafein nhưng lượng cafein trong trà xanh ít hơn lượng cafein trong cà phê. Ngoài ra, trong những ngày đèn đỏ bạn cũng nên tránh xa các loại nước uống tăng lực. Rượu Rượu làm tăng loãng máu,...
Ảnh minh họa: Đứa trẻ trong bức tranh A là bình thường. Đứa trẻ trong bức tranh B có thoát vị hoành bẩm sinh (ruột thoát lên lồng ngực gây chèn ép phổi bên trái) Thoát vị hoành bẩm sinh có thể nhẹ hoặc nặng. Trường hợp thoát vị hoành nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Những triệu chứng của thoát vị hoành bẩm sinh là gì? Trước khi sinh, thoát vị hoành bẩm sinh có thể không gây ra biểu hiện gì. Bác sĩ có thể phát hiện đứa trẻ có bị thoát vị hoành bẩm sinh...
Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virut viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Người mẹ bị nhiễm viêm gan siêu vi B trước khi có thai có thể xảy ra khi đang...