457 kết quả với tag "thăm khám"

Người bị tiểu đường có cần kiêng trái cây ngọt?

Chất xơ không tan giúp hạn chế sự tăng đường máu sau khi ăn ở bệnh nhân đái tháo đường, phòng chống tăng cholesterol trong máu và phòng chống ung thư trực tràng. Bên cạnh đó, trái cây còn có chất chống oxy hóa như vitamin A và C, và chứa một nguồn khoáng tố vi lượng phong phú như Na, K, Ca, ... rất có ích cho cơ thể. Theo ThS.BS Phan Hướng Dương (Bệnh viện Nội tiết Trung ương), hầu hết người bệnh đái tháo đường thường ngại ăn những loại trái chín và quá ngọt như xoài,...

Các tổn thương răng miệng ở trẻ em

Các nguyên nhân gây ra Các tổn thương răng miệng ở trẻ em bao gồm: Ngã  Chơi thể thao Đánh nhau Cắn trượt hoặc vật gì đó va vào miệng Bạn nên gọi cho bác sỹ hoặc nha sỹ nếu: Trẻ bị đau nhiều hoặc đau các vùng khi chạm vào Vùng tổn thương do nhiệt độ nóng hoặc lạnh Răng bị gãy, rụng sau tổn thương Vết cắt lớn trong miệng hoặc trên mặt. Vùng chảy máu không ngừng sau 10 phút thậm chí không ngừng khi đã băng ép. Hàm trẻ bị đau khi mở miệng hoặc ngậm...

Viêm tai ngoài

Nguyên nhân gây viêm tai ngoài là gì? — Viêm tai ngoài xảy ra khi phần da bên trong ống tai bị kích thích hoặc trầy xước, sau đó bị nhiễm trùng. Nó có thể xảy ra khi một người: Đưa tăm bông, ngón tay hay các vật dụng khác vào trong tai Lấy ráy tai Bơi thường xuyên – Nước có thể làm mềm ống tai, điều này cho phép các vi trùng có thể gây gây nhiễm khuẩn da một cách dễ dàng hơn. Đeo máy trợ thính, tai nghe hay nút tai có thể làm tổn thương...

Viêm tắc tia sữa - nỗi ám ảnh của mẹ!

Một số nguyên nhân: Có một số tác nhân dẫn đến hiện tượng viêm tắc tia sữa: - Mẹ không day đều bầu sữa để thông tia sữa ngay sau khi sinh.   - Sau khi cho trẻ bú không vệ sinh lau rửa đầu vú sạch. - Sữa bị đọng lại sau khi trẻ bú không hết, nếu để lâu ngày sẽ gây ôi, tắc và ung nhũ. - Tinh thần không thư thái dẫn tới việc các bộ phận không làm đúng chức năng, gây ra hiện tượng đọng sữa. - Cảm nhiễm hàn tà, làm cho sữa...

Trẻ bị nôn trớ - khi nào là bất thường?

Khi nào trẻ bị nôn trớ là bình thường? - Trẻ khi di chuyển trên những phương tiện sóc như ô tô dẫn tới việc trẻ bị rối loạn tiêu hóa và nôn trớ. Việc ho hay khóc kéo dài cũng dẫn tới tình trạng này. - Nếu hiện tượng nôn trớ tự hết sau 6 tới 24 giờ thì mẹ không cần quá lo lắng. - Trẻ bị nôn trớ nhưng vẫn tiếp tục phát triển khỏe mạnh bình thường thì đó là hiện tượng bình thường. Nôn trớ - khi nào là bất thường? Nếu trẻ nhỏ mới...

Những sai lầm phụ nữ thường mắc

1. Vệ sinh cơ quan sinh dục quá đáng Theo tiến sĩ Patricia Sulak, giáo sư sản - phụ khoa tại Đại học Y khoa A&M, bang Texas, Mỹ, âm đạo của phụ nữ có chứa nhiều vi khuẩn có ích. Những vi sinh vật này có khả năng ngăn chặn sự phát triển của mầm bệnh, khiến cho khu vực này luôn tự làm sạch một cách tự nhiên. Nếu vệ sinh cơ quan sinh dục một cách quá đáng bằng xà phòng, dung dịch tẩy rửa không phù hợp, phấn hay sản phẩm có mùi thơm thì rất...

Rong kinh - Phần 1: Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rong kinh

Nguyên nhân dẫn đến rong kinh ---Các nguyên nhân phổ biến nhất là: Trứng không rụng mỗi tháng một lần Tử cung xuất hiện mô bất thường, như: u, u xơ tử cung, hoặc viêm nội mạc tử cung Có các điều kiện thuận lợi làm tăng chảy máu trong cơ thể Chu kì không rụng trứng --- Xảy ra khi buồng trứng không sản xuất trứng trung bình mỗi tháng một lần, dẫn đến chu kì kinh nguyện không đều, thậm chí là không có kinh. Đối tượng thường hay xẩy ra là thanh thiếu niên và phụ nữ...

Làm gì khi trẻ quấy khóc bất thường?

  Quấy khóc là một tình trạng khá phổ biến, xảy ra trên 40% trẻ sơ sinh, thường bắt đầu giữa lúc trẻ được 3 đến 6 tuần tuổi và thường tự hết khi trẻ được trên 4 tháng. Mọi trẻ sơ sinh đều khóc nhiều nhất vào khoảng ba tháng đầu, có thể tới 2 tiếng một ngày. Tuy vậy có thể phân biệt tình trạng quấy khóc bất thường khác với tình trạng khóc sinh lý bình thường ở một số điểm sau: Cơn quấy khóc có thời điểm khởi đầu, kết thúc rõ ràng và thường xảy ra...

Chăm sóc vùng bầm tím cho trẻ

Bầm tím có thể xảy ra khi trẻ bị đau, ngã hoặc va đập. thường thì vết bầm tím xuất hiện ngay sau đó, hoặc có thể xuất hiện sau 1 - 2 ngày tiếp theo. Vùng bầm tím thường sưng phồng và đau. Một vài trẻ rất dễ bị bầm tím hoặc bị bầm tím mức độ nặng dần, đó là những trẻ có các bệnh về máu như máu khó đông hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Vết bầm tím có thể tự khỏi. Nhưng để cảm thấy tốt hơn và nhanh khỏi, bạn có thể: Đắp gel, chườm lạnh...

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai có những giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn có các triệu chứng khác nhau bao gồm : Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn 4 Các triệu chứng của giai đoạn 1 là gì ? Giai đoạn 1 là giai đoạn bắt đầu 2-3 tuần sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Thường xuất hiện những vết loét đỏ ở dương vật, quanh âm đạo, hậu môn hoặc cũng có thể xuất hiện ở những nơi khó nhìn thấy như trong âm đạo, cổ tử cung, trực tràng. Các triệu chứng có thể...

Vui lòng đợi...