540 kết quả với tag "tiêu chảy"

Điều trị rối loạn chức năng tình dục ở nữ giới

  Rối loạn chức năng tình dục khá phổ biến Tình trạng rối loạn chức năng tình dục là mối quan tâm chung của nhiều phụ nữ. Giảm ham muốn, không đạt cực khoái, hay không cảm thấy thoả mái khi quan hệ tình dục là các vấn đề có thể xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào của chu kỳ sinh lý nữ và ngăn cản sự trải nghiệm tình dục hoàn hảo của họ. Rất nhiều chị em e ngại và xấu hổ khi đề cập về các vấn đề tình dục, nhưng họ cần trao đổi...

Ung thư đại tràng: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

  Ung thư đại tràng (hay đại trực tràng) là một loại ung thư bắt nguồn từ ruột già (đại tràng). Bệnh này thường bắt đầu từ những tổn thương nhỏ, lành tính, có hình dạng như khối u (gọi là polyp). Khi phát triển, các polyp này có thể trở thành các tế bào ung thư. Polyp có thể hình thành ở đại tràng nhưng chỉ ở phần dưới.   Nguyên nhân gây ung thư đại tràng Giống như các loại ung thư khác, các chuyên gia y tế vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính gây ra...

Những rủi ro cần biết khi tầm soát ung thư

Tìm kiếm dấu ấn ung thư khi chưa có triệu chứng cụ thể Tầm soát ung thư là một phương pháp sử dụng các kỹ thuật y học hiện đại kết hợp với khả năng chẩn đoán chính xác của đội ngũ chuyên gia ung bướu lành nghề để tìm kiếm các dấu ấn ung thư trên một cá nhân khi chưa có triệu chứng bệnh cụ thể. Có nhiều chỉ định xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh khác nhau tuỳ thuộc loại ung thư cần tầm soát.   Hình: Hệ thống máy MRI hiện đại của VietLife-MRI Clinic Sư...

Tầm soát ung thư: cân nhắc lợi và hại

Ai nên khám tầm soát ung thư? Việc tầm soát ung thư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, môi trường sống, thói quen ăn uống, tiền sử bệnh của bản thân và gia đình … Ví dụ, nếu bạn có một trong các đặc điểm sau thì nên tầm soát ung thư sớm hơn và thường xuyên hơn những người khác: - Đã mắc ung thư trước đây - Thành viên trong gia đình có tiền sử mắc ung thư - Cấu trúc hoặc thành phần gene bất thường có nguy cơ...

Khám sức khoẻ dành cho nữ giới trong độ tuổi từ 18 đến 39

Việc khám sức khỏe 6-12 tháng/lần sẽ giúp bạn: - Kiểm tra xem bạn có vấn đề gì về sức khỏe hay không - Đánh giá rủi ro mắc bệnh trong tương lai - Tạo động lực để duy trì một lối sống lành mạnh - Kiểm tra các kháng thể và tiêm nhắc các loại vắc xin, nếu cần thiết - Cập nhật thông tin y tế và các bác sĩ chuyên khoa uy tín để đặt khám trong tương lai. Những thông tin hữu ích Ngay cả khi cảm thấy khỏe mạnh, bạn vẫn nên khám sức khỏe...

Làm sạch và khử độc tố cơ thể

Thanh lọc cơ thể có phải là một sáng kiến mới? Các chế độ ăn uống với mong muốn làm sạch cơ thể đã tồn tại từ nhiều năm nay và được nói đến nhiều trên báo chí và các chương trình truyền hình. Những người nổi tiếng góp phần làm cho detox trở nên phổ biến hơn khi nói rằng đây là lý do giúp họ giảm cân nhanh chóng.     Những người ủng hộ detox tin rằng chúng ta cần phải loại bỏ các chất độc mà cơ thể hấp thu qua thực phẩm, nước và môi...

Tế bào gốc là gì và tại sao chúng có giá trị?

  Tế bào gốc là những tế bào “thủy tổ” của mọi tế bào trong cơ thể. Tất cả các mô như da, xương, cơ đều được sản sinh từ những tế bào này. Chúng có hai đặc điểm riêng biệt:   Tế bào gốc có thể tự phân chia và tái tạo trong thời gian dài.   Tế bào gốc cũng có tiềm năng vượt trội để trưởng thành và phát triển thành nhiều loại tế bào và mô khác nhau, chẳng hạn như hồng cầu hoặc bạch cầu, tiểu cầu, tế bào thần kinh, tế bào não hoặc...

Ăn đủ dưỡng chất để chống bệnh hiểm nghèo

Việc ăn uống đầy đủ và cân bằng đóng vai trò thiết yếu đối với sức khỏe. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang điều trị ung thư hoặc bệnh mạn tính như tiểu đường, đột quỵ, huyết áp cao và bệnh tim mạch. Tuy nhiên, lối sống không lành mạnh đang khiến nhiều người, đặc biệt là những người mắc bệnh mạn tính không được cung cấp đủ dinh dưỡng.   Nhiều người bận rộn ở công sở hay trường học nên thường ăn ở ngoài tiệm. Họ thường tiện đâu ăn đó hay chọn những món...

Lắng nghe cơ thể để chiến thắng bệnh tật

Vết đau không lành Nếu bất kỳ vết tổn thương nào trên da, âm đạo, hay khoang miệng hoặc các bộ phận cơ thể khác không lành trong một thời gian dài bất thường thì bạn cần phải đi khám bệnh ngay. Ví dụ, chúng ta thường gặp hiện tượng lở miệng khi cơ thể mệt mỏi. Niêm mạc khoang miệng sẽ tự tái sinh trong vòng khoảng 2 tuần, và đó là lý do tại sao vết loét thường lành trong thời gian này. Tuy nhiên, nếu một vết loét không lành sau 3 tuần thì bạn cần đến...

7 cách phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

1. Hạ huyết áp Cao huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Người mắc cao huyết áp có nguy cơ đột quỵ lớn gấp 4 lần so với người bình thường. Vì vậy, chúng ta nên giữ huyết áp ở mức dưới 120/80 hay một mức phù hợp với cơ địa của mình, chẳng hạn như 140/90. Nếu cần, hãy dùng thuốc giảm huyết áp.   2. Giảm cân Béo phì và các hệ quả như cao huyết áp và tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ. Chỉ cần giảm khoảng 5 kg là bạn...

Vui lòng đợi...