Nguyên nhân trẻ thừa cân béo phì Trẻ bị thừa cân béo phì là do năng lượng đưa vào cơ thể vượt quá năng lượng tiêu hao, nhất là với chế độ ăn nhiều đường bột, chất béo, chất đạm. Các chất này khi vào cơ thể dư thừa đều có thể chuyển hóa thành chất béo dự trữ tích tụ dưới dạng mỡ thừa. Bên cạnh chế độ ăn, việc trẻ lười vận động, dành nhiều thời gian xem TV, đọc truyện, sử dụng các thiết bị điện tử, … cũng là nguyên nhân gây thừa cân béo phì....
Ăn đồ chế biến sẵn: Một vài nghiên cứu cho thấy ăn đồ hộp, đồ chế biến sẵn như thịt hộp, thịt xông khói, … có thể làm giảm số lượng tinh binh đến 30%. Sử dụng laptop: Nếu bạn có thói quen đặt laptop trên đùi khi sử dụng thì hãy dừng lại ngay. Nhiệt độ nóng từ laptop có thể làm tăng nhiệt độ của tinh hoàn, ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh trùng. Xông hơi: Xông hơi rất tốt cho sức khỏe, giúp cơ thể thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng....
Để tìm hiểu kỹ hơn, chúng ta hãy xem cơ thể chế biến thực phẩm ra sao? Khi chúng ta ăn, thực phẩm được tiêu hóa đến phần nhỏ nhất trong ruột và được hấp thu vào máu. Một số vật chất đó được sử dụng làm năng lượng, một số khác được dùng để xây dựng và tái tạo cơ thể, số còn lại được chuyển đổi thành dạng cất trữ. Thực phẩm có chứa carbonhydrate (cơm, gạo, bánh mỳ, bánh phở, bún miến, khoai củ, ngô, sắn, các loại quả .)khi vào đến ruột được bẻ gãy đến...
Mỗi năm, trên toàn cầu có khoảng 515.000 phụ nữ tử vong trong quá trình mang thai và sinh nở, trong đó 130.000 phụ nữ chảy máu cho đến chết trong khi sinh. Tại Việt Nam, theo nhiều tác giả, tỷ lệ băng huyết sau sinh chiếm từ 3-8% tổng số sinh. Trong danh mục 5 tai biến sản khoa của toàn quốc, băng huyết sau sinh là tai biến thường gặp nhất (chiếm 50%) và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao nhất (chiếm 78,8%). Triệu chứng băng huyết sau sinh 1. Chảy máu từ đường sinh dục -...
Da tái nhợt Các hemoglobin trong máu có tác dụng giúp làn da của bạn hồng hào. Nếu cơ thể không có đủ sắt, làn da sẽ trở nên nhợt nhạt. Đối với những người có tông màu da tối hơn, bạn có thể nhận biết dấu hiệu này ở bên trong môi và nướu răng. Cảm giác khó thở, tim đập thình thịch Thiếu sắt khiến cơ thể không có đủ hemoglobin sắt để cung cấp ôxy cho cơ thể, đồng thời khiến trái tim của bạn phải làm việc quá sức và thường xuyên bị rối loạn nhịp...
Thuốc tránh thai hàng ngày là một trong những cách tránh thai an toàn, hiệu quả, kinh tế. Tuy nhiên, những phụ nữ gặp vấn đề về ung thư, đau nửa đầu, xuất huyết âm đạo không rõ nguyên nhân hoặc nghi ngờ có thai nên thận trọng khi dùng thuốc. Cơ chế hoạt động của thuốc tránh thai hàng ngày Hầu hết các thuốc tránh thai hàng ngày là thuốc kết hợp của các hormone estrogen và progesterone để ngăn chặn sự rụng trứng. Một người phụ nữ không thể có thai nếu cô ấy không rụng trứng vì...
VA cấp tính nếu không được điều trị thì sẽ trở thành mạn tính. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. Ở nước ta tỷ lệ trẻ bị viêm VA chiếm khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2 - 5 tuổi. Viêm VA có thể cấp tính hoặc mạn tính. Biểu hiện của viêm VA Trẻ bị viêm VA cấp thường có biểu hiện như sốt cao 38-39 độ C, có thể kèm theo co giật, nghẹt mũi cả hai bên, tình trạng nặng...
Nguyên nhân của đại tiện không tự chủ ở trẻ em? — Táo bón thường là nguyên nhân chính dẫn đến đại tiện không tự chủ ở trẻ em. Táo bón có thể khiến trẻ cảm thấy đau rát mỗi lần đi. Táo bón cũng khiến mỗi lần đi ít và ít lần đi hơn bình thường. Hầu hết trẻ bình thường đều đi đại tiện phân mềm mỗi ngày 1 lần. Trẻ bị táo bón thường có xu hướng nhịn đi tiêu, dẫn đến các dây thần kinh và cơ kiểm soát việc đại tiện hoạt động không tốt, phân sẽ...
Ruột non đóng vai trò hấp thu thức ăn và chất dinh dưỡng. Do đó, nếu hệ miễn dịch gây tổn thương lớp niêm mạc của ruột non, cơ thể không được hấp thu những chất dinh dưỡng quan trọng từ thức ăn, dẫn đến tình trạng “hấp thu kém”. Mặc dù bệnh celiac không thể chữa khỏi, một chế độ ăn nghiêm ngặt tránh các loại thực phẩm chứa gluten có thể giúp lớp niêm mạc ruột non khỏi bị phá hủy và trẻ hết các triệu chứng đi kèm, như tiêu chảy. Nguyên nhân của bệnh Celiac —...
Xét nghiệm máu — Bước đầu tiên trong xét nghiệm bệnh Celiac là xét nghiệm máu. Bác sĩ nhi, bác sĩ gia đình hoặc điều dưỡng có thể thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm máu giúp xác định trẻ có lượng kháng thể tăng cao chống lại mô transglutaminase (tTG), thành phần của ruột non hay không. Lượng kháng thể thường cao ở người mắc bệnh Celiac (khi chế độ ăn của họ vẫn chứa gluten), nhưng hầu như không bao giờ tăng ở người bình thường. Nếu xét nghiệm kháng thể tTG dương tính, trẻ cần được thực...